Kết quả tìm kiếm cho "giống cá chạch lấu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 88
ĐBSCL là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua nông dân TX. Tân Châu mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tăng cường áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến để nâng cao hiệu quả sau mỗi mùa vụ.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm, nhằm tái cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Tìm hiểu, nắm bắt và mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi theo nhu cầu tiêu thụ của thị trường, ông Ngô Tấn Hùng (nông dân ấp Phú Quới, xã Phú Hữu, huyện An Phú) đã chuyển từ nuôi cá nàng hai sang mô hình nuôi cá chạch lấu trong ao đất. Qua đó, giúp tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú. Qua đôi bàn tay khéo léo của người nấu, sự tinh tế trong cách chế biến, sự kết hợp của các nguyên liệu với nhau, tuy dân dã, mộc mạc, nhưng vẫn không kém phần độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng và hương vị đậm đà khó quên.
An Giang là tỉnh đầu nguồn ĐBSCL, có sông Tiền và sông Hậu chảy qua nên nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú. Thời gian qua, tỉnh triển khai thực hiện nhiều giải pháp để bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang cơ cấu lại sản xuất theo hướng gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, thích ứng biến đổi khí hậu. Ngành nông nghiệp địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cây trồng, vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản là hoạt động thường niên của UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang). Qua đó, nâng cao nhận thức của người dân trong việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản trên địa bàn huyện nói chung, khu vực búng Bình Thiên nói riêng.
Trước hiện tượng các loài cá đồng bị khai thác quá mức như hiện nay, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đã tích cực thực hiện biện pháp tái tạo nguồn lợi thủy sản, kiểm soát người dân sử dụng ngư cụ cấm khai thác thủy sản nhằm bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên.
Ngày 18/8, tại kênh Trà Sư (phường Nhơn Hưng), UBND TX. Tịnh Biên tổ chức thả cá, nhằm bổ sung, tái tạo nguồn lợi thủy sản. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Nguyễn Sĩ Lâm; Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức, cùng đông đảo Nhân dân tham dự.
Sáng 17/8, tại búng Bình Thiên (huyện An Phú, tỉnh An Giang), UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn huyện An Phú năm 2024. Nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang Phan Văn Sáu cùng tham gia hoạt động.
Phát huy thế mạnh nông nghiệp, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) đã và đang có những bước đi hiệu quả trong việc thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện của địa phương. Qua đó, góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo đầu ra nông sản ổn định, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển…